KHOAHOCCEO.COM
Khóa học Nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung ONLINE
06 chuyên đề đào tạo kỹ năng quản lý chuyên sâu
Mua một lần, học trọn đời
Học phí 2,6000,000
KHOAHOCCEO.COM
06 chuyên đề đào tạo kỹ năng quản lý chuyên sâu
Mua một lần, học trọn đời
Học phí 2,6000,000
Những điều tạo nên giá trị của Quản lý cấp trung trong doanh nghiệp
Đam mê hòa cùng sứ mệnh công ty
Các Quản lý cấp trung cần phải nắm được giá trị của bản thân cũng như hiểu rõ những giá trị của tổ chức nhằm kết nối lại với nhau. Sự hòa hợp giữa những khả năng của Quản lý cấp trung và nhu cầu của doanh nghiệp làm nên sự gắn bó cũng như tạo động lực cho cả hai bên. Cũng như về phía Quản lý cấp trung, khơi gợi được niềm đam mê gắn liền với mục tiêu của công ty không chỉ giúp ích cho chính bản thân họ mà còn thúc đẩy các thành viên cấp dưới hoàn thành được các công việc được giao.
Xác định lại nội dung công việc
Khi là một Quản lý cấp trung, không chỉ gói gọn trong các vấn đề chuyên môn, trách nhiệm của họ còn được gộp thêm phần điều tiết nhân lực và bảng danh sách công việc tự động có thêm kết quả của những thành viên khác. Là một Quản lý cấp trung, áp lực nhân lên gấp nhiều lần. Kết quả của một nhóm, một bộ phận được tính vào kết quả của Quản lý. Lúc này đây, sẽ không còn những lời tán thưởng đầy ngọt ngào mà chỉ còn là những lời chỉ trích nặng nề từ các cấp cao hơn. Thành quả không còn là của riêng mà là của tập thể và là thành công của Quản lý cấp trung.
Tạo nên giá trị bản thân
Các nhà Quản lý cấp trung thường không có quyền trong việc định hướng về tầm nhìn hay lộ trình chiến lược các hoạt động của công ty nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm cho các kết quả cuối cùng. Cách giải quyết ở đây đến từ chính bản thân người Quản lý cấp trung. Họ phải là người nắm rõ được tư tưởng chính và hướng đi chiến lược của công ty, hiểu rõ được tầm nhìn của cấp trên. Chủ động đề xuất và tạo nên tiếng nói riêng của bản thân. Gây ấn tượng bởi sự đặc biệt kèm khả năng thích ứng cao trong công việc. Quan trọng hơn chính là việc giao tiếp có hiệu quả với các cấp lãnh đạo. Điều này không chỉ góp phần tạo nên thấu hiểu hơn về tổ chức nó còn mang lại những cơ hội mới cho chính những Quản lý cấp trung (theo Themuse).
Với mong muốn góp phần nâng cao trình độ, năng lực dành cho đội ngũ Quản lý cấp trung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nước ta, đội ngũ chuyên gia cao cấp của khoahocceo.com đã xây dựng chương trình Nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung với các bài giảng chi tiết mang tính thực tế cao, áp dụng hiệu quả vào công việc.
Chuyên đề 1: Lập kế hoạch và tổ chức công việc – Chuyên gia Hồ Minh Chính |
Bài 1: Thiết lập mục tiêu Smart |
Bài 2: Ví dụ thiết lập mục tiêu Smart |
Bài 3: Lập kế hoạch quản lý thời gian |
Bài 4: Thực hành liệt kê các công việc cần làm |
Bài 5: Lập kế hoạch hành động và tổ chức triển khai công việc |
Bài 6: Tổ chức phân công thực hiện |
Bài 7: Kỹ năng báo cáo |
Chuyên đề 2: Giám sát & đánh giá hiệu quả làm việc – Chuyên gia Hồ Minh Chính |
Bài 1: Kỹ năng giám sát hiệu quả |
Bài 2: Phân biệt giám sát và kiểm tra |
Bài 3: Kỹ năng kiểm tra và cách kiểm tra |
Bài 4: Chỉ tiêu đánh giá năng lực nhân viên bán hàng |
Bài 5: Vai trò của quản lý đánh giá thành tích công việc nhân viên |
Bài 6: Công cụ đánh giá hiệu quả |
Bài 7: MBO và MBP |
Bài 8: Định nghĩa chỉ tiêu đánh giá |
Bài 9: Định nghĩa kỹ năng |
Bài 10: Tổng quan kỹ năng cần thiết |
Bài 11: Tổng quan kỹ năng cần thiết (Tiếp) |
Bài 12: Những lưu ý kỹ năng phỏng vấn và đánh giá |
Chuyên đề 3: Kỹ năng Tạo động lực làm việc cho nhân viên – Chuyên gia Lê Như Hiếu |
Bài 1: Khái niệm và nguyên tắc tạo động lực |
Bài 2: Điều gì động viên nhân viên |
Bài 3: Tháp nhu cầu Maslow |
Bài 4: Học thuyết 2 nhân tố Frederick Herzberg |
Bài 5: Làm sao để tạo nên sư gắn kết giữa nhân viên và tổ chức? |
Bài 6: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P1) |
Bài 7: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P2) |
Bài 8: Cách thức phát triển năng lực cho nhân viên |
Bài 9: 5 cấp lãnh đạo của John Maxwell |
Bài 10: Mô hình cân bằng |
Chuyên đề 4: Huấn luyện và kèm cặp nhân viên – Chuyên gia Trương Thị Mai |
Bài 1: Mục tiêu |
Bài 2: 4 phiên bản nhân viên trong các công ty hiện nay |
Bài 3: 5 giai đoạn huấn luyện và kèm cặp |
Bài 4: 3 điều trọng tâm khi mở lớp huấn luyện (Phần 1) |
Bài 5: 3 điều trọng tâm khi mở lớp huấn luyện (Phần 2) |
Bài 6: Phương pháp huấn luyện phù hợp |
Bài 7: Kèm cặp nhân viên |
Bài 8: Phương pháp kèm cặp |
Bài 9: Thực trạng huấn luyện và kèm cặp nhân viên |
Bài 10: Quy trình hướng dẫn công việc |
Bài 11: Các kỹ năng cần thiết khi huấn luyện và kèm cặp |
Chuyên đề 5: Kỹ năng giao việc và ủy quyền – Chuyên gia Trương Thị Mai |
Bài 1: Thế nào là giao việc và ủy quyền ? |
Bài 2: Làm sao để giao việc hiệu quả nhất |
Bài 3: Giao việc hiệu quả |
Bài 4: Lợi ích của giao việc và ủy quyền |
Bài 5: Quy trình giao việc |
Bài 6: Trao quyền và chia quyền |
Bài 7: Nghệ thuật giao việc |
Bài 8: Tạo động lực làm việc cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ |
Chuyên đề 6: Kỹ năng giải quyết vấn đề & ra quyết định – Chuyên gia Hồ Minh Chính |
Bài 1: Tư duy là gì? |
Bài 2: Ra quyết định |
Bài 3: Các phương pháp ra quyết định |
Bài 4: Dấu hiệu của vấn đề |
Bài 5: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề |
Bài 6: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề (Tiếp) |
Bài 7: Nhận diện vấn đề |
Bài 8: Xác định các loại vấn đề |
Bài 9: Quy trình giải quyết vấn đề |
Bài 10: Biểu đồ xương cá |
Bài 11: Bản đồ tư duy |